Cách Viết Nhật Ký Thực Tập Ngành Luật Tại Tòa An

Cách Viết Nhật Ký Thực Tập Ngành Luật Tại Tòa An

© NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT Địa chỉ: 19 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM Điện thoại: (028)39302288 - Zalo: 0932170886 Email: [email protected]

© NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT Địa chỉ: 19 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM Điện thoại: (028)39302288 - Zalo: 0932170886 Email: [email protected]

Mã ngành nghề đăng ký kinh doanh thực phẩm

Mã ngành 4632 thuộc hệ thống ngành kinh tế Việt Nam được ban hành kèm theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg về ngành nghề kinh doanh, bao gồm các mã ngành chi tiết như sau:

Mua rượu vang ở dạng thùng rồi đóng chai mà không làm thay đổi thành phần của rượu được phân vào nhóm 46331 (Bán buôn đồ uống có cồn);

Bán buôn thức ăn cho động vật cảnh được phân vào nhóm 46329 (Bán buôn thực phầm khác);

Pha trộn rượu vang hoặc chưng cất rượu mạnh được phân vào nhóm 1101 (Chưng, tinh cất và pha chế các loại rượu mạnh) và nhóm 1102 (Sản xuất rượu vang).

Bán buôn thit gia súc, gia cầm tươi, đông lanh, sơ chế;

Bán buôn các sản phẩm từ thịt gia súc, gia cầm, nội tạng dạng thịt từ gia súc, gia cầm.

Loại trừ: Bán buôn gia súc, gia cầm sống được phân vào nhóm 46203 (Bán buôn động vật sống).

Bán buôn các loại rau, củ, tươi, đông lạnh và chế biến, nước rau ép;

Bán buôn quả tươi, đông lạnh và chế biến, nước quả ép.

Bán buôn đường, bánh, mứt, kẹo, sôcôla, cacao …;

Bán buôn sữa tươi, sữa bột, sữa cô đặc … và sản phẩm sữa như bơ, phomat …;

Bán buôn mỳ sợi, bún, bánh phở, miến, mỳ ăn liền và các sản phẩm khác chế biến từ ngũ cốc, bột, tinh bột.

Bán buôn trứng và sản phẩm từ trứng;

Bán buôn dầu, mỡ động thực vật;

Bán buôn hạt tiêu, gia vị khác;

Bán buôn thức ăn cho động vật cảnh.

Làm Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm tại các cơ quan có thẩm quyền quản lý trực tiếp bao gồm:

Quý khách hàng có nhu cầu tìm hiểu về mã ngành nghề đăng ký kinh doanh thực phẩm xin vui lòng liên hệ Công ty luật Việt An để được hỗ trợ tốt nhất!

Cách đọc bảng lương Thực tập sinh tại Nhật Bản

"Làm gì khi ANH LƯƠNG về ..... nhưng bảng lương thì không biết đọc!" Đây là nỗi niềm hầu hết những Thực tập sinh mới qua Nhật làm việc đều gặp phải do tiếng Nhật còn nhiều hạn chế. Dưới đây là bộ từ vựng tiếng Nhật mà các TTS nên bỏ túi để nắm rõ bảng lương của mình hàng tháng nhé!

"Làm gì khi ANH LƯƠNG về ..... nhưng bảng lương thì không biết đọc!"

Đây là nỗi niềm hầu hết những Thực tập sinh mới qua Nhật làm việc đều gặp phải do tiếng Nhật còn nhiều hạn chế. Dưới đây là bộ từ vựng tiếng Nhật mà các TTS nên bỏ túi để nắm rõ bảng lương của mình hàng tháng nhé!

給与支給明細書(きゅうよしきゅうめいさいしょ)Bảng lương chi tiết

支給額(しきゅうがく)- Các khoản công ty chi trả

所定労働日数(ろうどうにっすう)- Số ngày làm việc được quy định

所定時間外労働(しょていじかんがいろうどう)- Số giờ làm việc ngoài giờ

所定時間外賃金(しょていじかんがいちんぎん)- Số tiền làm việc ngoài giờ (tăng ca)

出勤日数 (しゅっきんひすう) Số ngày làm việc

休日出勤日数 (きゅうじつしゅっきん)Số ngày đi làm ngày nghỉ

残業時間 (ざんぎょうじかん) Thời gian tăng ca

深夜残業時間 (しんやざんぎょうじかん) Thời gian tăng ca làm đêm

欠勤(けっきん):Số ngày nghỉ ( ốm, có việc riêng , ... )

控除額(こうじょがく)- Các khoản công ty khấu trừ

健康保険料(けんこうほけんりょう)- Bảo hiểm y tế, được dùng khi khám bệnh tại các phòng khám hoặc bệnh viện (thường thì bạn chỉ phải trả 30% các chi phí khám bệnh và thuốc, còn lại bảo hiểm sẽ hỗ trợ)

厚生年金(こうせいねんきん)- Mọi người thường gọi tắt là Nenkin , đây là bảo hiểm lương hưu (TTS sau khi về nước làm thủ tục trong vòng 4 đến 6 tháng sẽ nhận được tiền và số tiền tùy thuộc vào số tiền bạn đóng ở Nhật nhiều hay ít)

雇用保険料(こようほけんりょう)- Phí bảo hiểm thất nghiệp

所得税(しょとくぜい)- Thuế thu nhập (thuế này được đóng dựa theo thu nhập hàng tháng)

住民税(じゅうみんぜい)- Thuế cư trú (Là thuế bạn phải nộp cho địa phương nơi bạn sinh sống. Thuế này tính dựa trên thu nhập của năm tài chính trước đó của bạn, nên năm đầu đi làm các bạn chưa bị trừ khoản thuế này)

光熱費(こうねつひ)- Tiền điện, gas, nước

前払金(まえばらいきん)- Tiền ứng trước

控除全合計(こうじょぜんごうけい): Tổng số tiền bị khấu trừ

差引支給額(さしひきしきゅうがく)- Là khoản tiền lương thực lĩnh sau khi trừ hết các khoản khấu trừ .

銀行振込(ぎんこうふりこみ): Chuyển khoản ngân hàng

現金支給額(げんきんしきゅうがく): Số tiền được trả bằng tiền mặt

Mã ngành nghề kinh doanh là gì ?

Mã ngành nghề kinh doanh là dãy ký tự được mã hóa để thể hiện một ngành nghề kinh doanh cụ thể.

Mã ngành nghề kinh doanh trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam sẽ được thể hiện bằng dãy gồm 6 ký tự thể hiện mã ngành từ cấp 1 đến cấp 5. Thông thưong khi đăng ký kinh doanh, các chủ thể sẽ ghi mã ngành nghề đến mã ngành nghề cấp 4 trong tờ khai đăng ký kinh doanh. Sau đó, doanh nghiệp phải bổ sung mã ngành nghề cấp 5 hoặc diễn giải chi tiết sao cho phù hợp với quy định của pháp luật.

Quy định của pháp luật về mã ngành nghề đăng ký kinh doanh thực phẩm

Hiện nay, pháp luật cho phép các doanh nghiệp có quyền kinh doanh các các ngành nghề mà pháp luật không cấm. Chính phủ có quy định cụ thể danh mục ngành nghề bị cấm kinh doanh. Như vậy, doanh nghiệp có thể tự do lựa chọn ngành nghe kinh doanh để thành lập doanh nghiệp tuy nhiên ngành nghề đó phải không thuộc ngành nghề cấm kinh doanh.

Theo đó, ngành nghề kinh doanh thực phẩm thuộc ngành nghề được phép kinh doanh.

Đối với một số ngành nghề kinh doanh, để được kinh doanh thì các chủ thể phải đáp ứng được một số điều kiện nhất định gọi là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Nếu không đáp ứng được các điều kiện đó thì chủ thể sẽ không được cấp đăng ký kinh doanh. Mỗi một ngành nghề kinh doanh được mã hóa bằng một mã ngành nghề kinh doanh khác nhau, nên khi đăng ký theo mã ngành nào thì doanh nghiệp chỉ được hoạt động trong ngành nghề đó.

Tất cả các doanh nghiệp khi thành lập mới hoặc bổ sung ngành nghề kinh doanh hoặc thay đổi ngành nghề kinh doanh đều phải đăng ký theo mã ngành nghề cấp 4 thuộc hệ thống ngành kinh tế Việt Nam. Vậy nên, các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh thực phẩm trước hết phải đăng ký mã ngành nghề.

Căn cứ Phụ lục IV Luật Đầu tư 2020, kinh doanh thực phẩm là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Do đó, công ty/hộ kinh doanh thực phẩm cần đáp ứng các điều kiện sau:

Đối với điều kiện để được thành lập:

Đối với điều kiện để được hoạt động:

Theo Điều 24 Nghị định số 77/2016/NĐ-CP thì các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc đối tượng phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thì thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương và phải đáp ứng các điều kiện như trên để được hoạt động. Tuy nhiên, điều kiện trên không áp dụng với hình thức kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, không có địa điểm kinh doanh cố định, kinh doanh thức ăn đường phố.

Bên cạnh đó, các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm không thuộc đối tượng phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương phải đáp ứng các điều kiện bao gồm:

Ngoài ra, căn cứ Phụ lục IV Nghị định 15/2018/NĐ-CP thì các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm nộp hồ sơ xin cấp giấy phép án toàn vệ sinh thực phẩm tại Bộ/Sở Công Thương.