Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Xét tuyển sớm dựa trên kết quả phỏng vấn và điểm ưu tiên (bao gồm điểm ưu tiên theo quy định của Bộ GD&ĐT (nếu có) và điểm ưu tiên theo quy định của Học viện) đối với thí sinh tốt nghiệp chương trình THPT của nước ngoài và có chứng chỉ quốc tế còn thời hạn.
Xét tuyển sớm dựa trên kết quả phỏng vấn và điểm ưu tiên (bao gồm điểm ưu tiên theo quy định của Bộ GD&ĐT (nếu có) và điểm ưu tiên theo quy định của Học viện) đối với thí sinh tốt nghiệp chương trình THPT của nước ngoài và có chứng chỉ quốc tế còn thời hạn.
Tổ hợp môn: A01: 26.52 C00: 28.02 D01: 26.52 D03: 25.52 D04: 25.52 D06: 26.52 D07: 26.52
- Xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023
- Điểm chuẩn trung bình năm 2023: 25.52 (D03, D04, D06); 26.52 (A01, D01, D07); 28.02 (C00).
- Xét tuyển sớm dựa trên kết quả học tập bậc THPT kết hợp với điểm ưu tiên (bao gồm điểm ưu tiên theo quy định của Bộ GD&ĐT (nếu có) và điểm ưu tiên theo quy định của Học viện)
- Điểm trung bình cộng của 3 HK bất kỳ trong 5 HK lớp 10, 11, 12: ≥ 8.0
- Điểm chuẩn trung bình năm 2023: 26.55 (A01, D01, D07).
Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Xét tuyển sớm dựa trên kết quả phỏng vấn và điểm ưu tiên (bao gồm điểm ưu tiên theo quy định của Bộ GD&ĐT (nếu có) và điểm ưu tiên theo quy định của Học viện) đối với thí sinh tốt nghiệp chương trình THPT của nước ngoài và có chứng chỉ quốc tế còn thời hạn.
Tổ hợp môn: A00: 25.76 A01: 26.76 D01: 26.76 D03: 25.76 D04: 25.76 D06: 25.76 D07: 26.76
- Xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023.
- Điểm chuẩn trung bình năm 2023: 25.76 (A00, D03, D04, D06); 26.76 (A01, D01, D07).
- Xét tuyển sớm dựa trên kết quả học tập bậc THPT kết hợp với điểm ưu tiên (bao gồm điểm ưu tiên theo quy định của Bộ GD&ĐT (nếu có) và điểm ưu tiên theo quy định của Học viện)
- Điểm trung bình cộng của 3 HK bất kỳ trong 5 HK lớp 10, 11, 12: ≥ 8.0
- Điểm chuẩn trung bình năm 2023: 27.87 (A01, D01, D07).
Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Kể từ năm 2022, Học viện Ngoại giao bắt đầu tuyển sinh ngành Châu Á - Thái Bình Dương bao gồm bốn chuyên ngành. Chuyên ngành Nhật Bản học (HQT08-03) là một trong bốn chuyên ngành của ngành Châu Á - Thái Bình Dương. Sinh viên chuyên ngành Nhật Bản học được trang bị kiến thức cơ bản về đất nước và văn hóa Nhật Bản qua nhiều môn học chuyên ngành: Tiếng Nhật, Lịch sử Nhật Bản, Chính sách đối ngoại Nhật Bản, Nghiên cứu Nhật Bản, Quan hệ Nhật - Việt, Nhật Bản hiện đại,… Bên cạnh đó, cử nhân của ngành cũng được trang bị kiến thức tổng quát về ngành Khoa học xã hội – nhân văn, về khu vực học - Châu Á học, kiến thức từ cơ bản đến chuyên sâu về đất nước học - Nhật Bản học; có trình độ tiếng Nhật cao đủ khả năng học lên và làm việc trong môi trường quốc tế. Sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể tham gia làm việc trong các cơ quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế, cơ quan đại diện, văn phòng thương mại, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ của Nhật Bản và những cơ quan có sử dụng tiếng Nhật ở Việt Nam hoặc ở nước sở tại với các vị trí như: phiên dịch viên tiếng Nhật, hướng dẫn viên du lịch cho du khách Nhật Bản, làm trợ lý, thư ký giám đốc người Nhật, giảng viên tiếng Nhật, làm việc tại sứ quán tại Nhật Bản, ....
Hình thức đào tạo: Chính quy - 4.0 năm
Học bổng: Nhiều suất học bổng có giá trị như: học bổng đầu vào của tân sinh viên, học bổng khuyến khích học tập, học bổng Vingroup, học bổng SCIC, ...
Tiện ích: KTX Library Club Wifi Lab
Thời gian tuyển sinh và nộp hồ sơ: Từ 20/05/2024 đến khi đủ chỉ tiêu
Thời gian xét tuyển và nhập học: Dự kiến 15/09/2024
Xét tuyển sớm dựa trên kết quả phỏng vấn và điểm ưu tiên (bao gồm điểm ưu tiên theo quy định của Bộ GD&ĐT (nếu có) và điểm ưu tiên theo quy định của Học viện) đối với thí sinh tốt nghiệp chương trình THPT của nước ngoài và có chứng chỉ quốc tế còn thời hạn.
Ngành Luật quốc tế (Mã ngành: 7380108) là ngành đào tạo các kiến thức về Luật quốc tế với trọng tâm xoay quanh việc tìm hiểu và áp dụng pháp luật trong bối cảnh toàn cầu. Tại Học viện Ngoại giao ngành Luật quốc tế hiện đang đào tạo ba chuyên ngành chính là Luật Kinh tế quốc tế; Công pháp quốc tế và Luật Việt Nam và các nước do khoa Luật quốc tế chịu trách nhiệm tổ chức và giảng dạy. Chương trình đào tạo ngành Luật quốc tế trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản liên quan đến chức năng đối ngoại của nhà nước trong quan hệ quốc tế, về kỹ năng lựa chọn và vận dụng pháp luật của các quốc gia, đàm phán hợp đồng ngoại thương, giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài... Các môn học tiêu biểu của ngành như: Luật kinh tế quốc tế, Luật thương mại quốc tế, Luật hàng không quốc tế, Luật biển quốc tế, Công pháp quốc tế, Luật đầu tư quốc tế, Luật thuế, Luật sở hữu trí tuệ quốc tế... Sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể tham gia các vị trí việc làm như: làm việc trong các cơ quan, đơn vị của nhà nước, làm việc ở bộ phận pháp chế của các công ty trách nhiệm hữu hạn, các doanh nghiệp tư nhân, hành nghề luật sư tại các công ty luật trong nước và nước ngoài, giảng viên hoặc nghiên cứu viên tại các cơ sở đào tạo, biên tập viên, phóng viên, cộng tác viên, làm việc tại các tổ chức quốc tế phi chính phủ, ....