Mẹ Ơi Con Muốn Lấy Chồng

Mẹ Ơi Con Muốn Lấy Chồng

Thêm bài hát vào playlist thành công

Thêm bài hát vào playlist thành công

Ai có thể bảo lãnh vợ, bạn đời và con?

Người có đủ điều kiện sau được phép bảo lãnh vợ / chồng, partner và con cái sang Canada:

Bạn không đủ điều kiện bảo lãnh vợ / chồng, partner nếu:

Bạn không đủ điều kiện bảo lãnh vợ / chồng, partner hoặc con cái nếu:

Đồng giới hoặc khác giới với điều kiện:

Con được xem là phụ thuộc khi đáp ứng đủ cả 2 điều kiện:

Con 22 tuổi hoặc lớn hơn được xem là con phụ thuộc khi đáp ứng cả 2 điều kiện:

Nếu đáp ứng điều kiện con phụ thuộc, bạn có thể bảo lãnh:

Công dân Việt Nam đủ điều kiện sau đây có thể được bảo lãnh sang Canada:

Tùy vào diện hồ sơ, người bảo lãnh phải điền một số mẫu đơn nhất định và nộp kèm theo bằng chứng.

Bạn có thể tải các mẫu đơn ở đây. Lưu ý phải sử dụng phần mềm Adobe Reader phiên bản mới nhất để điền các mẫu đơn Canada.

Phí nộp đơn bảo lãnh vợ chồng tại thời điểm viết bài này $1050 + $85 (lấy vân tay).

Đơn bảo lãnh vợ chồng, con cái sang Canada được xử lý từ lúc nộp cho đến lúc có quyết định cuối cùng mất khoảng 12 tháng.

Thời gian xử lý hồ sơ case by case, những trường hợp nhanh có thể khoảng 6 - 8 tháng nhận được visa.

Bạn có thể check thời gian xử lý hồ sơ ở link này.

IRCC có sẵn công cụ để kiểm tra trình trạng hồ sơ, cập nhật theo tuần tại đây.

Lấy dấu vân tay (sinh trắc) là yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các trường hợp xin visa đi Canada.

Bạn có 30 ngày để lấy dấu vân tay tại trung tâm ủy quyền, đặt lịch hẹn trước khi đến:

Nếu bạn đang ở Canada, đã từng lấy vân tay khi xin visa Canada cư trú tạm thời thì có thể không cần lấy vân tay khi nộp hồ sơ định cư. Có thể kiểm tra trình trạng ở đây: https://www.cic.gc.ca/english/visit/biometrics.asp

Miễn trừ lấy vân tay? Do ảnh hưởng của Covid-19, các trường hợp sau đây sẽ được miễn trừ lấy vân tay: Đang ở Canada và nộp đơn xin làm việc, học tập hoặc cư trú tạm thời tại Canada; Nộp đơn xin thường trú nhân và đã lấy vân tay trong vòng 10 năm.

Một số trường hợp hồ sơ đi diện bảo lãnh vợ chồng Canada có thể nhận được yêu cầu phỏng vấn.

Phỏng vấn thường rơi vào các trường hợp mối quan hệ chưa đủ thuyết phục cấp visa ngay. Ví dụ như chồng kết hôn nhiều lần, quen nhau chưa lâu, đăng ký kết hôn ngay từ lần đầu gặp,...

Khám sức khỏe là yêu cầu bắt buộc để được cấp visa định cư Canada. Bạn có thời gian 30 ngày để đi khám sức khỏe theo yêu cầu của IRCC.

Khám sức khỏe bắt buộc không chỉ đối với những người đi định cư Canada mà còn tất cả các con phụ thuộc còn lại ở Việt Nam.

Khám sức khỏe đi Canada ở các địa chỉ sau, đặt lịch hẹn trước khi đến:

Nếu bạn đang ở Canada nộp hồ sơ inland thì có thể tìm kiếm nơi khám sức khỏe ở đây https://secure.cic.gc.ca/pp-md/pp-list.aspx

IRCC ra quyết định sau khi nhận kết quả khám sức khỏe. Nếu kết quả thuận lợi, bạn sẽ nhận được hướng dẫn pre-arrival để chuẩn bị cho cuộc sống mới tại Canada.

Bạn sẽ nhận được thư yêu cầu nộp hô chiếu kèm theo hình ảnh chụp 5 x 7 cm, phía sau có tên, ngày sinh, ngày chụp, tên tiệm, địa chỉ tiệm chụp hình. Không cần đặt lịch hẹn trước khi tới nộp hộ chiếu.

Chúc mừng! Bây giờ đã có visa, bạn chỉ cần book vé máy bay và lên đường. Hãy kiểm tra điều kiện nhập cảnh Canada trước khi bay.

Tại thời điểm tác giả viết bài này, để bay sang Canada bạn phải tải ứng dụng ArriveCan vào máy điện thoại và khai báo thông tin chuyến bay trong vòng 72h trước khi bay. Ngoài ra bạn phải test covid-19 âm tính và tuân thủ quy định cách ly 14 ngày khi tới Canada.

Thời gian bảo lãnh vợ chồng trung bình khoảng 12 tháng, tính từ lúc nộp hồ sơ cho đến lúc được cấp visa.

Việc nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có hồ sơ của hồ sơ của đương đơn, lịch làm việc của IRCC.

Thường trú nhân Canada được phép bảo lãnh vợ chồng khi thỏa mãn các điều kiện được liệt kê ở trên. Nếu thường trú nhân có con chung hoặc con riêng thì bé sẽ được ăn theo mẹ với tư cách con phụ thuộc.

Các giấy tờ nộp cho IRCC được hướng dẫn ở link kèm theo bên trên. Phía Canada đứng ra bảo lãnh và phía Việt Nam phải hoàn tất thủ tục theo yêu cầu.

Công dân hoặc PR Canada được phép bảo lãnh vợ và con riêng của vợ khi đáp ứng điều kiện quy định ở trên. Con riêng đủ điều kiện "ăn theo" khi dưới 22 tuổi và chưa lập gia đình.

Luật bảo lãnh vợ chồng Canada theo các quy định được liệt kê ở bên trên. Trong đó người bảo lãnh phải đủ tư cách đứng đơn và người được bảo lãnh không thuộc trường hợp bị cấm nhập cảnh Canada.

Bảo lãnh vợ chồng Canada không cần chứng minh thu nhập của vợ hoặc chồng. Phía Canada chỉ cần có đi làm (xác nhận việc làm, phiến lương, khai thuế,…), không yêu cầu phải chứng minh mức thu nhập trừ khi người bảo lãnh sống ở tỉnh bang Québec.

Tỉnh bang Québec được xem là "một quốc gia trong một quốc gia". Phía Canada muốn bảo lãnh vợ ngoài nộp hồ sơ cho IRCC còn phải nộp hồ sơ cho chính quyền tỉnh bang Québec để xin CSQ (Certificate de Sélection du Québec).

CSQ là một loại giấy phép được cấp bởi MIFI (Ministère de l'Immigration, de la Francisation et de l'Intégration) của tỉnh bang Québec.

Quy trình bảo lãnh bên trong (inland) và bên ngoài Canada (outland) ở Québec như chung như sau:Bước 1. Nộp hồ sơ cho IRCCBước 2. Sau khi IRCC chấp thuận đủ điều kiện, nộp đơn cho MIFI để xin CSQBước 3. Lấy vân tayBước 4. Nhận CSQ nộp cho IRCCBước 5. Khám sức khỏeBước 6. Phỏng vấn (nếu có)Bước 7. Nộp passport để đóng dấu visa

5 năm kể từ ngày trở thành thường trú nhân, trong đó tối thiểu 1095 ngày (3 năm) có mặt tại Canada.

Hôm qua, khi tôi đến nhà trẻ đón con trai về, vô tình chứng kiến một cảnh tượng khiến mình xót xa. Theo đó, có một vài bạn trong lớp đang tụ tập lại chơi trò đại bàng bắt gà con, lúc đó con trai tôi ngỏ ý muốn tham gia cùng, nhưng có một cậu bé nói: “Tụi mình không muốn chơi với bạn”.

Những đứa trẻ khác cũng hùa nhau nói: “Đúng vậy! Tụi mình không thích chơi với bạn đâu”.

Con trai tôi cảm thấy sợ hãi trước thái độ của mấy bạn đó, sau vài giây thằng bé cầm con búp bê siêu nhân trên tay rồi nói: “Mình cho mấy bạn con siêu nhân này. Mấy bạn cho mình chơi cùng được không?”

Con búp bê bị lấy đi, nhưng thằng bé vẫn bị đẩy ra: “Tụi mình không thích bạn”.

Lúc này, thằng bé ngậm chặt miệng, nước mắt bắt đầu trào ra. Nó lại thò tay vào túi lấy hết số kẹo ra, sau đó bị cướp luôn cả kẹo nhưng vẫn không được cho chơi cùng.

6 chữ “mình không thích chơi với bạn”, chẳng khác nào một nhát dao cứa vào trái tim non nớt và mỏng manh của con trai tôi. Nhìn bóng dáng nhỏ bé của nó, tôi lao đến ôm chầm an ủi. Thấy mẹ, nước mắt thằng bé tuôn rơi lã chã rồi lí nhí hỏi: “Mẹ ơi, con phải làm gì nếu các bạn trong lớp không thích con?”

Tôi cứng họng một lúc và không biết phải trả lời như thế nào. Được nhiều bạn bè yêu thích có lẽ là điều mà mọi đứa trẻ đều mong muốn.

Như nhà tâm lý học William James đã nói: “Mong muốn sâu xa nhất của loài người là được người khác công nhận”.

Nhưng khi tấm chân tình của một đứa trẻ chỉ được đổi lấy câu nói “mình không thích chơi với bạn”, trái tim của đứa trẻ đó chắc chắn sẽ tan nát.

Khi một đứa trẻ gặp phải sự bối rối hoặc đau khổ trong quá trình giao tiếp xã hội, chúng sẽ ngay lập tức nhờ đến sự giúp đỡ của cha mẹ. Lúc này, câu trả lời của cha mẹ rất quan trọng. Câu trả lời mà trẻ nhận được không chỉ ảnh hưởng đến tư duy xã hội, mà còn ảnh hưởng đến cuộc sống sau này của chúng. Có 3 câu nói nhất định cha mẹ cần tránh.

1. “Không thích chơi với con thì thôi, mặc kệ mấy bạn đó đi con”

Chu Triều Dương trong bộ phim truyền hình "Góc khuất" là một đứa trẻ học rất giỏi nhưng lại sống nội tâm, không giỏi thể hiện và không thích gây sự với các bạn cùng lớp. Mặc dù học giỏi, nhưng với tính cách như vậy nên cậu bé bị cô lập trong lớp, bị tẩy chay bên ngoài, thường hay bị bạn bè ném đồ vào người.

Tại cuộc họp phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm đã trao đổi vấn đề này với mẹ của cậu bé. Nhưng giáo viên không ngờ rằng câu trả lời của người mẹ lại là: “Học sinh chỉ nên tập trung vào việc học. Kết bạn là điều mà chúng ta chỉ làm bên ngoài xã hội”.

Theo quan điểm của mẹ Chu Triều Dương, con cái chỉ cần đạt điểm cao xuất sắc, nếu người khác không thích thì mặc kệ, chứng tỏ họ cũng có vấn đề.

Theo quan điểm của mẹ Chaoyang, chỉ cần con cái đạt điểm cao là xuất sắc, nếu người khác không thích thì chứng tỏ chúng có vấn đề. “Không thích chơi với con thì thôi, mặc kệ mấy bạn đó đi con” là thái độ của không ít bậc phụ huynh khi biết con mình bị tẩy chay trong lớp.

Khi con cái không được bạn cùng lớp thích, nhiều bậc cha mẹ lần đầu tiên luôn bảo vệ con mình. Họ chọn cách đơn giản nhất là bảo con mình tránh xa mấy bạn kia, chứ không giúp đứa trẻ tìm hiểu lý do đằng sau đó.

Kiểu giải quyết này thực chất giống như một lối thoát, hoàn toàn không giúp trẻ giải quyết được các vấn đề xã hội, mà còn khiến chúng hình thành thói quen trốn tránh mọi thứ.

2. “Con như vậy ai mà thích chơi với con”

Trên Zhihu có một câu hỏi: "Khi còn bé, câu nói nào của bố mẹ khiến bạn tổn thương nhất?"

Một câu trả lời nhận được sự đồng tình của nhiều người, đó là “ai mà thích chơi với con”.

Hóa ra, người trả lời câu hỏi này lúc nhỏ là một đứa trẻ rất nhạy cảm. Một cái nhìn thiếu thiện cảm hay một câu nói trực diện của người khác cũng làm tổn thương tâm hồn non nớt của một đứa trẻ.

Một ngày nọ khi đi học về, người này đã khóc và nói với mẹ mình: “Các bạn cùng lớp nói rằng không thích chơi với con”.

Thấy con mình khóc như vậy, người mẹ lại không an ủi mà lại “bồi” thêm một câu nói gây sát thương “Con như vậy ai mà thích chơi với con”. Chính câu nói này đã trở thành cái bóng của cuộc đời của người này.

Người này chia sẻ: “Ngay cả mẹ cũng cho rằng, đó là lỗi của tôi. Có vẻ như do tôi xấu nên người khác không thích chơi với tôi”.

Người ta nói rằng, tình yêu của con cái dành cho cha mẹ mình nằm ngoài sức tưởng tượng của chúng ta. Nhưng một đứa trẻ càng yêu cha mẹ bao nhiêu thì họ càng dễ bị tổn thương chúng bấy nhiêu.

3. “Con cho người khác ăn là họ sẽ thích con ngay”

Có một cậu bé học lớp tiểu học luôn bị các bạn trong lớp chê cười vì quá béo. Mỗi khi chơi trò chơi theo nhóm, không ai muốn chơi cùng. Khi người mẹ phát hiện ra liền nói với cậu rằng: “Con cho người khác ăn là họ sẽ thích con ngay”.

Vì vậy, mẹ của cậu đã mua một túi lớn đồ ăn vặt để cậu mang tới trường phân phát cho các bạn cùng lớp. Nhìn bóng dáng nhỏ bé của cậu, tay cầm một túi lớn túi nhỏ đến từng bàn chia đồ ăn cho các bạn trong lớp, mỗi khi phát một gói bánh cho các bạn, nụ cười trên mặt cậu lại càng khó coi hơn.

Một đứa trẻ nhỏ như vậy đã học cách làm hài lòng người khác, điều này thật sự không thể chấp nhận được.

Khi con cái không được tập thể chấp nhận, cha mẹ dạy cho chúng cách sống của người lớn, nhằm bắt con mình mua chuộc người khác bằng vật chất. Điều này chẳng khác nào cha mẹ đang dạy con cái cách hạ thấp lòng tự trọng của bản thân để làm hài lòng người khác.

Buổi sáng, tại Phòng khám kết hôn, Trung tâm Sức khỏe tâm thần TP HCM đông nghịt người. Một ông Đài Loan liệt hai chân ngồi trên xe đẩy, tóc húi cua, mặt phấn chấn. Cùng đi là cô gái gương mặt khá xinh có vẻ ngượng ngùng. Họ dìu nhau bước ra khỏi phòng khám.