Giá trị nghiệm thu đợt này là 100 tỷ đồng (tương ứng phần vốn BOT 50 tỷ đồng và phần vốn VGF 50 tỷ đồng). Đơn vị thi công đã xuất hóa đơn cho công ty bà Ngọc là 100 tỷ đồng.
Giá trị nghiệm thu đợt này là 100 tỷ đồng (tương ứng phần vốn BOT 50 tỷ đồng và phần vốn VGF 50 tỷ đồng). Đơn vị thi công đã xuất hóa đơn cho công ty bà Ngọc là 100 tỷ đồng.
Dựa vào các quy định phía trên về:
1. Các trường hợp không phải xuất hóa đơn theo quy định tại Thông tư 39/2014/TT-BTC 2. Các trường hợp không phải xuất hóa đơn theo quy định tại Điều 5, Thông tư 219/2013/TT-BTC 3. Các trường hợp không phải xuất hóa đơn theo quy định tại Khoản 2, Điều 3, Thông tư 119/2014/TT-BTC 4. Các trường hợp không phải xuất hóa đơn theo Thông tư 78/2014/TT-BTC
Việc xuất hóa đơn đầu ra nhưng không có hóa đơn đầu vào, để hợp pháp kế toán có thể tiến hành bằng 1 trong 2 cách sau đây:
Cách 1: Hàng đi vay mượn và sẽ được trả lại khi có hàng
Áp dụng vay, mượn hàng hóa, khi nào có sẽ trả lại. Hàng hóa không có hóa đơn khi chuyển sang hình thức vay mượn, có chứng từ ghi rõ việc vay mượn thì doanh nghiệp không cần có hóa đơn đầu vào đối với hàng đã xuất.
Cách 2: Mua hóa đơn bán lẻ theo số lượng như trên và nhập kho tính giá thành bình thường
Chú ý: Thận trọng khi dùng cách này, vì bạn phải cân đối thuế thu nhập cho doanh nghiệp sao để các chi phí như quản lý: văn phòng phẩm, nước, điện, lương quản lý,… Sao cho tổng tiền chi phí quản lý này bằng với số tiền của hóa đơn lẻ (để tránh phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp của năm tài chính).
Áp dụng mua hóa đơn lẻ và nhập kho tính giá thành bình thường. Kế toán cần lưu ý khi cân đối thuế TNDN, cần đảm bảo cho các chi phí như: văn phòng phẩm, lương quản lý, nước, điện,… phải bằng với số tiền của hóa đơn lẻ.
Tại Điểm 2.4, Khoản 2, Điều 6, Thông tư 78/2014/TT-BTC đã cho phép một số trường hợp doanh nghiệp mua (bán) hàng hóa, dịch vụ xuất hóa đơn đầu ra nhưng không có hóa đơn đầu vào. Trong trường hợp không có hóa đơn thì sẽ lập Bảng kê thu mua hàng hóa, dịch vụ mua vào theo mẫu số 01/TNDN, ban hành kèm theo Thông tư này.
BẢNG KÊ THU MUA HÀNG HÓA, DỊCH VỤ
– Mã số thuế …………………………………………………………………
– Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………………
– Địa chỉ nơi tổ chức thu mua:……………………………………………………………………….
– Người phụ trách thu mua: ………………………………………………………………………….
– Tổng giá trị hàng hóa mua vào: ……………………………………………………….
Quy định trên đồng nghĩa rằng, các trường hợp sau đây sẽ không nhất thiết phải xuất hóa đơn, thay vào đó có thể lập Bảng kê số 01/TNDN:
Trên đây là toàn bộ các trường hợp không phải xuất hóa đơn theo quy định, không bắt buộc tính thuế GTGT (trừ trường hợp 1) khi doanh nghiệp bán hàng và cung cấp dịch vụ. Hy vọng bài viết của MISA meInvoice sẽ giúp ích cho các bạn.
Theo quy định tại Điều 5, Thông tư số 219/2013/TT-BTC do Bộ Tài Chính ban hành ngày 31/12/2013 quy định về các trường hợp không phải kê khai tính nộp thuế GTGT, cũng như không nhất thiết cần xuất hóa đơn GTGT:
2.1 Các khoản thu – nhận tiền thưởng, hỗ trợ, bồi thường, tiền chuyển nhượng quyền phát thải và các khoản thu tài chính khác, đơn vị chỉ cần lập chứng từ thu theo quy định. Đối với cơ sở kinh doanh chi tiền, căn cứ mục đích chi tiền để lập chứng từ chi tiền.
Ví dụ 1: Doanh nghiệp A nhận được tiền thu từ bồi thường do hủy hợp đồng từ doanh nghiệp B thì doanh nghiệp B không cần viết hóa đơn mà chỉ lập chứng từ chi tiền, doanh nghiệp A lập chứng từ thu tiền, không phải kê khai nộp thuế.
Ví dụ 2: Doanh nghiệp A nhận tiền cổ tức từ việc mua cổ phiếu của doanh nghiệp khác hoặc tiền bồi thường từ việc chậm giao nhận hàng hóa, chậm giải phóng kho hàng, giải phóng tàu…, tiền bồi thường bảo hiểm hàng hóa, tiền lãi chậm trả theo hợp đồng…cũng không cần lập hóa đơn. Hai bên chỉ căn cứ vào số tiền nhận bồi thường để lập chứng từ thu – chi và hạch toán theo quy định.
2.2. Các giao dịch bán tài sản của các tổ chức, cá nhân không kinh doanh và không phải là người nộp thuế GTGT.
Ví dụ: Ông A là cá nhân không kinh doanh, có tài sản là ô tô bán cho ông B thì ông A không phải viết hóa đơn cho ông B số tiền bán ô tô đó. Nếu ô tô của ông A là cá nhân không kinh doanh đem thế chấp ngân hàng, đến thời hạn ông A không trả được tiền, ô tô bị bán phát mại để thu hồi vốn thì số tiền thu được cũng không phải viết hóa đơn.
2.3 Giao dịch chuyển nhượng dự án đầu tư nhằm mục đích sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có chịu thuế GTGT của các tổ chức, cá nhân cho doanh nghiệp, hợp tác xã.
Ví dụ: Công ty A đầu tư dự án sản xuất thiết bị điện với giá trị đầu tư là 30 tỷ đồng. Đến tháng 4/2021 dự án đầu tư đã hoàn thành 90%. Do khó khăn về tài chính Công ty A chuyển nhượng lại dự án cho công ty B với giá trị 35 tỷ đồng để công ty B tiếp tục sản xuất thiết bị điện. Trường hợp này cũng không cần viết hóa đơn giá trị gia tăng. Hai bên làm hợp đồng chuyển nhượng.
2.4 Các tài sản cố định đang sử dụng nhưng đã thực hiện trích khấu hao khi điều chuyển theo giá trị ghi trên sổ sách kế toán. Giữa cơ sở kinh doanh và các đơn vị thành viên do một cơ sở kinh doanh sở hữu 100% vốn hoặc điều chuyển giữa các đơn vị thành viên bởi một cơ sở kinh doanh sở hữu 100% vốn nhằm phục vụ cho mục đích hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT thì không cần phải lập hoá đơn và kê khai và nộp thuế GTGT.
2.5 Trường hợp cá nhân, tổ chức góp vốn bằng tài sản để thành lập doanh nghiệp.
2.6 Các khoản thu hộ nhưng không liên quan đến việc bán hàng hóa, dịch vụ của các đơn vị kinh doanh.
2.7 Doanh thu từ việc hàng hóa, dịch vụ nhận bán đại lý, doanh thu hoa hồng được hưởng từ hoạt động đại lý bán đúng giá quy định của bên giao đại lý thì không cần phải xuất hóa đơn GTGT, hoặc hoa hồng từ các hoạt động dịch vụ như: bưu chính viễn thông, đại lý vé máy bay, địa lý vận tải quốc tế, hàng hải, đại lý xổ số…
Trong thực tế, có nhiều trường hợp bán hàng, điều chuyển hàng hóa, thu mua hàng hóa nhưng không cần viết hóa đơn giao cho người mua. Dưới đây là các trường hợp không nhất thiết phải xuất hóa đơn khi bán hàng hóa dịch vụ.
Hóa đơn này được hiểu là hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa đơn bán hàng trực tiếp. Trong khuôn khổ bài viết này MISA meInvoice xin chia sẻ các trường hợp không bắt buộc phải xuất hóa đơn giao cho người mua khi bán hàng hóa dịch vụ.
Khám phá lợi ích VNPT – EINVOICE mang lại cho doanh nghiệp bạn
Hóa đơn là chứng từ kế toán do người bán hàng lập ghi nhận nghiệp vụ bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ. Nó thể hiện việc hàng hóa, dịch vụ được bán ra và phản ánh doanh thu nhận được. Hoá đơn là chứng từ thương mại thể hiện quan hệ mua bán, trao đổi giữa người mua và người bán, có giá trị làm bằng chứng chứng nhận cho việc chuyển nhượng hàng hoá giữa hai bên.
1.1 Bán hàng hóa, dịch vụ có tổng giá thanh toán dưới 200.000 đồng mỗi lần thì không phải lập hóa đơn, trừ trường hợp người mua yêu cầu lập và giao hóa đơn.
Trong nguyên tắc hạch toán kế toán:
Bảng kê phải bao gồm: tên, mã số thuế và địa chỉ của người bán, tên hàng hóa, dịch vụ, giá trị hàng hóa, dịch vụ bán ra, ngày lập, tên và chữ ký người lập Bảng kê.
Trường hợp người bán nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thì Bảng kê bán lẻ phải có tiêu thức “thuế suất giá trị gia tăng” và “tiền thuế giá trị gia tăng”.
Cuối ngày, cơ sở kinh doanh cần lập một hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng có ghi số tiền bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trong ngày thể hiện trên dòng tổng cộng của bảng kê. Lưu ý hóa đơn cần phải ký tên và giữ lại liên 2 (liên giao cho người mua), tiêu thức “Tên, địa chỉ người mua” trên hóa đơn phải ghi là “Bán lẻ không giao hóa đơn”.
* Ví dụ: Tại các cửa hàng bán lẻ xăng dầu, khi bán hàng cho khách lẻ, nếu khách không yêu cầu xuất hóa đơn. Cuối ngày kế toán căn cứ lượng hàng bán trong ngày sau khi đã trừ đi lượng hàng đã lập hóa đơn cho khách, kế toán lập hóa đơn bán hàng trong ngày.
Tiêu thức “Tên, địa chỉ người mua” trên hóa đơn được ghi: Bán lẻ cho khách hoặc Khách lẻ không lấy hóa đơn. Liên 2 (liên đỏ) được lưu tại quyển hóa đơn.
Tương tự đối với các siêu thị bán lẻ, cửa hàng bán lẻ, cuối ngày nhân viên bán hàng sẽ lập 1 hóa đơn tổng số các mặt hàng bán lẻ trong ngày để hạch toán doanh thu và thuế giá trị gia tăng. Đây là một trong các trường hợp không phải xuất hóa đơn điển hình nhất trong tổ chức, doanh nghiệp.
1.2 Các trường hợp không cần xuất hóa đơn theo Phục lục 4 ban hành kèm theo Thông tư 39/2014/TT-BTC
Các trường hợp không phải xuất hóa đơn theo quy định Phục lục 4 ban hành kèm theo Thông tư 39/2014/TT-BTC bao gồm: