Chế Độ Chính Trị Của Luật Hiến Pháp

Chế Độ Chính Trị Của Luật Hiến Pháp

Cập nhật ngày: 18/04/2014 05:25:29

Cập nhật ngày: 18/04/2014 05:25:29

Tìm hiểu quy định về chế độ chính trị trong Hiến pháp năm 2014

– Mục tiêu chung: Thạc sĩ Luật học chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính tốt nghiệp tại Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh là những chuyên gia pháp lý có kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về pháp luật hiến pháp và hành chính để hành nghề tư vấn pháp lý, góp phần phát triển và nâng cao hiệu quả quản trị trong khu vực công. Người học có kỹ năng áp dụng các quy định pháp luật giải quyết những vấn đề cụ thể phát sinh trong công việc cũng như nơi công tác, làm việc của chính mình. Người học cũng được phát triển kỹ năng đánh giá, lập luận và bước đầu tham gia đối thoại chính sách thông qua các kênh phản biện trong tiến trình lập quy. Ngoài ra, nếu có nhu cầu, học viên còn được tạo cơ hội để bổ sung các kiến thức chuyên sâu về pháp luật so sánh và phương pháp nghiên cứu luật học để tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ luật.

Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính thành thạo các kỹ thuật tìm kiếm và lựa chọn thông tin giữa các nguồn thông tin đa dạng về pháp luật, vận dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp để nghiên cứu chuyên sâu và độc lập các vấn đề pháp lý.

Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính có năng lực liên tục điều chỉnh nhận thức và tích hợp kỹ năng mới nhằm thích ứng với thay đổi trong quá trình hành nghề luật.

Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính chỉ ra đúng vấn đề pháp lý, tìm kiếm và tổng hợp đầy đủ các quy định pháp luật, phân tích rõ ràng, lập luận thuyết phục để phản biện quan điểm. Thạc sĩ Luật Kinh tế hướng ứng dụng tranh biện thuần thục bằng ngôn ngữ nói và hành văn phù hợp với bối cảnh trong một xã hội không ngừng biến đổi theo xu hướng toàn cầu hóa. Trên cơ sở phản biện, thạc sĩ Luật Kinh tế hướng ứng dụng ra các quyết định phù hợp nhằm giải quyết tình huống phát sinh.

Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính hướng ứng dụng vận dụng thành thạo các kỹ năng giao tiếp, trình bày logic, có khả năng diễn đạt bằng lời nói và viết hiệu quả các dạng thức viết khác nhau: viết học thuật, viết thư tư vấn, viết tranh biện… cần thiết cho hành nghề pháp luật trong khu vực công.

Về thái độ của người hành nghề pháp luật:

Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính tuân thủ tuyệt đối đạo đức học thuật, đề cao nguyên tắc liêm chính, trung thực, sẵn sàng phục vụ vì sự phát triển của doanh nghiệp và tổ chức hành nghề, thúc đẩy pháp quyền ở Việt Nam, hành nghề đúng đạo lý, phụng sự công lý, công bằng xã hội, chấp nhận sự khác biệt trong văn hóa, tư duy, thể chế.

Các kỹ năng mềm và năng lực quản lý bản thân:

Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính sử dụng quỹ thời gian hiệu quả, tự chủ thực hiện công việc và điều chỉnh hành vi để phục vụ, lắng nghe, hợp tác, làm việc nhóm hiệu quả, chia sẻ những giá trị chung của cộng đồng với đối tác và những người cùng hành nghề pháp luật.

Triết học; Ngoại ngữ; Phương pháp nghiên cứu luật học.

Luật và phát triển; Luật tài sản; Luật và chính sách công; Tài phán hành chính; Công chức và công vụ trong quản lý Nhà nước về kinh tế; Nội luật hóa các cam kết quốc tế về quản trị nhà nước; Luật và chính sách môi trường; Luật quy hoạch và quản lý bất động sản.

Kiến thức ngành tự chọn: 9 tín chỉ

Pháp luật kinh doanh; Nhà nước pháp quyền; Hợp tác công tư và cơ chế giải quyết tranh chấp đặc thù; Tài chính công; Pháp luật về quản lý công sản và bồi thường Nhà nước; Lãnh đạo khu vực công; Luật, Quản trị tốt; Kiểm soát quyền lực nhà nước; Tài phán hiến pháp

III. Thực tập và tốt nghiệp: 13 tín chỉ

Chuyên đề pháp luật trong nền kinh tế số; Chuyên đề thủ tục hành chính trong kinh doanh

Học viên tốt nghiệp ngành Luật (chuyên ngành Luật kinh tế) đạt được các chuẩn đầu ra sau:

Chuẩn đầu ra Mức độ tự chủ và trách nhiệm

Xem thêm thông tin Tuyển sinh Thạc sĩ Đợt 1/2022 tại đây

Tin, ảnh: Phòng Marketing – Truyền thông